Z125 - Tự hào với thế hệ cha anh

CNQP&KT - Tiền thân là Xưởng Sửa chữa pháo I, trực thuộc Cục Quân giới (nay là Tổng cục Công nghiệp quốc phòng - CNQP), qua hơn nửa thế kỷ xây dựng và phát triển, Nhà máy Z125 luôn phát huy truyền thống đơn vị Anh hùng, vượt mọi khó khăn để hoàn thành nhiệm vụ được giao.

Khúc tráng ca lặng lẽ

CNQP&KT - Mỗi khi trên báo chí, truyền hình xuất hiện hình ảnh những loại vũ khí mới, những gam tàu chiến hiện đại, ai cũng cảm thấy tự hào về sức mạnh của Quân đội ta. Có điều, đằng sau những sản phẩm đặc biệt đó là bao mồ hôi, công sức, thậm chí cả bằng máu của những người lính thợ công nghiệp quốc phòng (CNQP). Do đặc thù công việc, có những điều mà nhiều người chưa biết về họ...

Kỳ tích đóng tàu chiến của Việt Nam

CNQP&KT - Những năm gần đây, lĩnh vực đóng tàu của Việt Nam đã ghi dấu ấn rực rỡ, với việc Tổng cục Công nghiệp quốc phòng (CNQP) đóng thành công nhiều gam tàu chiến hiện đại, như: tàu pháo TT400TP, tàu tên lửa tấn công nhanh lớp Molniya, tàu Cảnh sát biển đa năng DN 2000, v.v.

Quân giới Miền trong Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử

CNQP&KT - Chiến dịch Hồ Chí Minh là chiến dịch cuối cùng quyết định giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước. Trước nhu cầu rất lớn về vũ khí, Bộ Quốc phòng chủ trương tập trung mọi khả năng để bảo đảm, trong đó Quân giới Nam Bộ và cực Nam Trung Bộ (Quân giới Miền) đã góp công hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ sản xuất, sửa chữa vũ khí, trang bị phục vụ cho chiến dịch thắng lợi.

Luyện thép giữa núi rừng Việt Bắc

CNQP&KT - Sau Chiến dịch Biên giới năm 1950, nhu cầu sản xuất vũ khí đánh Pháp ngày càng nhiều trong khi nguồn nguyên vật liệu ngày càng cạn kiệt. Để khắc phục, bên cạnh việc đẩy mạnh thu gom, khai thác, Cục Quân giới chủ trương xây dựng một số cơ sở sản xuất gang, thép cung cấp cho các binh công xưởng.

Nhớ về bố

CNQP&KT - Có lẽ nhiều đồng nghiệp trong ngành Công nghiệp quốc phòng (CNQP), cùng các thế hệ cán bộ, công nhân tại Nhà máy Z121, có biết và còn nhớ bố tôi - cố Đại tá Lê Đình Tuy (1939-2002), nguyên Giám đốc Nhà máy Z121, người được trân quý ghi nhận là “Người khai sinh pháo hoa Việt Nam”.

Điều ít biết về Anh hùng Ngô Gia Khảm

CNQP&KT - Thuộc thế hệ cán bộ đầu tiên của ngành Quân giới, trải qua không ít lần bị tai nạn để lại nhiều thương tích trên cơ thể và có cả những lần “chết hụt”, thế nhưng bằng ý chí, nghị lực của người lính thợ Quân giới, Anh hùng Lao động Ngô Gia Khảm đã vượt qua những khó khăn, thử thách, góp phần làm ra vũ khí phục vụ kháng chiến.

Dấu ấn Phòng Quân giới

CNQP&KT - Lịch sử Quân giới Việt Nam thời chống Pháp đã chứng minh, tổ chức Phòng Quân giới là bước đi khởi đầu hết sức quan trọng và cần thiết để tạo lập nền móng vững chắc cho ngành Quân giới - Công nghiệp quốc phòng sau này.

Chi viện nhân lực cho miền Nam xây dựng các xưởng Quân giới

CNQP&KT - Trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước, nhiệm vụ chi viện cách mạng miền Nam, trong đó có việc xây dựng lại hệ thống các xưởng Quân giới, là một nhiệm vụ hết sức quan trọng của Quân giới miền Bắc.

Đằng sau ánh hào quang quân giới - Bài 3: “Sản phẩm thông minh” và “tinh hoa” quân giới 4.0

CNQP&KT - Ngành quân giới đã có những trang vàng truyền thống huy hoàng. Di sản quá khứ ấy mãi là niềm tự hào, động lực tinh thần to lớn để thế hệ quân giới-công nghiệp quốc phòng (CNQP) hôm nay tiếp tục hành trình đi tới tương lai, viết tiếp chiến công trong thời kỳ phát triển mới.

Đằng sau ánh hào quang quân giới - Bài 2: Những “sản phẩm đặc biệt”

CNQP&KT - Từ trái lựu đạn đầu tiên do công binh xưởng của Anh hùng Ngô Gia Khảm sản xuất, trong các thời kỳ sau này, nhiều nghiên cứu, thiết kế, sản xuất, cải tiến vũ khí độc đáo của bộ đội ta đã có tác động to lớn, làm kẻ thù khiếp sợ, góp phần làm thay đổi cục diện chiến trường. Đó là những “sản phẩm đặc biệt” của bàn tay, khối óc những kỹ sư, lính thợ quân giới tài hoa.

Đằng sau ánh hào quang quân giới - Bài 1: Thời kỳ đầu và những thử thách sinh tử

CNQP&KT - Lịch sử 75 năm ngành quân giới-công nghiệp quốc phòng (CNQP) gắn liền với nhiều sáng kiến độc đáo, sản phẩm đặc biệt của quá trình nghiên cứu, thiết kế, sản xuất, cải tiến vũ khí, từng góp phần thay đổi cục diện chiến trường.

Nhớ về người “truyền lửa Quân giới”

CNQP&KT - Thời còn công tác, Thiếu tướng, PGS. Lê Văn Chiểu luôn nhắc nhở chúng tôi làm thiết kế, chế tạo vũ khí thì phải có “Tâm huyết - Trách nhiệm - Sáng tạo - Trung thực”... Chúng tôi hiểu rằng, đó cũng chính là cách mà ông muốn “truyền lửa Quân giới” cho thế hệ tiếp theo.

Thiết kế tàu quân sự và khát vọng "Make in Việt Nam"

CNQP&KT - Để khai thác tiềm năng kinh tế biển, bảo vệ chủ quyền quốc gia trên biển thì ngành công nghiệp đóng tàu nói chung và đóng tàu quân sự nói riêng có vai trò vô cùng quan trọng.

Bền bỉ, sáng tạo, vượt khó vươn lên

CNQP&KT - Trở lại Nhà máy Z114 (Tổng cục Công nghiệp Quốc phòng) lần này, chúng tôi thực sự ấn tượng trước sức vươn mạnh mẽ của nhà máy cùng những đổi thay mang dấu ấn trong hành trình bền bỉ sáng tạo, đổi mới của những người lính thợ.

Những khẩu súng công nghệ cao của Z111

CNQP&KT - Từ một cơ sở làm nhiệm vụ sửa chữa vũ khí là chính, tới nay, sau hơn 63 năm hình thành và phát triển, Nhà máy Z111, Tổng cục Công nghiệp Quốc phòng (CNQP), tên giao dịch là Công ty TNHH Một thành viên Cơ khí chính xác 11 đã vươn lên chế tạo thành công nhiều loại súng mới, công nghệ cao, khẳng định CNQP nước ta tự lực sản xuất được toàn bộ vũ khí, trang bị cho sư đoàn bộ binh mang vác.

Những tiếng nổ hạnh phúc thời bình

CNQP&KT - Tiếng nổ trong chiến tranh thường gắn liền với sự tàn phá khốc liệt, còn trong thời bình, đại đa số tiếng nổ gắn liền với việc tăng trưởng kinh tế, củng cố quốc phòng, an ninh. Đó là những tiếng nổ hạnh phúc. Một phần tư thế kỷ qua, Công ty Vật liệu nổ công nghiệp (VLNCN) thuộc Tổng công ty Kinh tế kỹ thuật Công nghiệp quốc phòng (GAET) đã được giao trọng trách thực hiện những tiếng nổ như thế.

Trên núi đá Ninh Bình

CNQP&KT - Chỉ sau 13 ngày khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký quyết định thành lập Phòng Quân giới-sau là Cục Quân giới (tiền thân của Tổng cục Công nghiệp Quốc phòng (CNQP) ngày nay) trực thuộc Bộ Quốc phòng với hai nhiệm vụ lúc bấy giờ là: Thu thập, mua sắm vũ khí và tổ chức cơ sở sản xuất vũ khí (SXVK).

Những thương hiệu đầy tự hào của người lính thợ

CNQP&KT - Nhắc đến ngành Công nghiệp Quốc phòng, nhiều người thường hình dung đến những trung tâm nghiên cứu hoặc các nhà máy sản xuất, sửa chữa vũ khí, trang, thiết bị phục vụ cho bộ đội huấn luyện, sẵn sàng chiến đấu (SSCĐ).

Nâng tầm công nghệ khí tài nhìn đêm

CNQP&KT - Khí tài nhìn đêm đóng vai trò ngày càng quan trọng trong tác chiến của Quân đội ta. Đây cũng là sản phẩm đặc biệt, mang hàm lượng công nghệ cao mà không nhiều nước trên thế giới có thể sản xuất được. Là đơn vị duy nhất của quân đội nắm giữ công nghệ lõi của khí tài này, Nhà máy Z181 (Tổng cục Công nghiệp quốc phòng), tên giao dịch là Công ty TNHH MTV Điện tử Sao Mai, đang từng bước làm chủ, nâng tầm công nghệ cũng như nghiên cứu, chế tạo thêm những sản phẩm mới.

Ứng dụng hiệu quả sáng kiến để “chữa bệnh” cho vũ khí trang bị

CNQP&KT - Trong những năm qua, Xưởng X78, Cục Kỹ thuật (Quân khu 2) luôn hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ chính trị là sửa chữa, bảo dưỡng các loại vũ khí trang bị (VKTB) kỹ thuật và xe máy. Đạt được kết quả đó là do sự lãnh đạo sâu sát, quyết liệt của Đảng ủy-Ban giám đốc, sự đoàn kết thống nhất cao của những người lính thợ, nhất là bí quyết ứng dụng hiệu quả các sáng kiến, cải tiến để “chữa bệnh” cho các loại VKTB.

Bản lĩnh lính thợ Sông Thu: Chủ động, sáng tạo, tăng trưởng bền vững (tiếp theo và hết)

CNQP&KT - Từ một đơn vị gặp nhiều khó khăn trong sản xuất, kinh doanh, song nhờ có những bước đi, cách làm phù hợp, nhất là đẩy mạnh Phong trào Thi đua Quyết thắng (TĐQT), phát huy tính chủ động, sáng tạo, tinh thần khắc phục khó khăn, đến nay, Tổng công ty (TCT) Sông Thu đã có sự tăng trưởng bền vững.

Bản lĩnh lính thợ Sông Thu: “Đi tắt đón đầu” công nghệ

CNQP&KT - Những năm qua, Tổng công ty (TCT) Sông Thu thuộc Tổng cục Công nghiệp Quốc phòng luôn phát huy tinh thần khắc phục khó khăn, chủ động, sáng tạo, vươn lên làm chủ khoa học công nghệ đóng tàu.

Tiếp tục xây dựng và phát triển công nghiệp quốc phòng đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ giai đoạn mới

CNQP&KT - Công nghiệp quốc phòng (CNQP) là một bộ phận của công nghiệp quốc gia, một phần quan trọng khẳng định thực lực và tiềm lực của quân đội, đất nước; luôn được Đảng, Nhà nước quan tâm, chăm lo xây dựng.

Từ huyền thoại chống tăng đến xuyên giáp thế hệ mới

CNQP&KT - Trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, những người thợ quân giới Nhà máy V131 (tiền thân của Nhà máy Z131, tên giao dịch thương mại hiện nay là Công ty TNHH MTV Cơ điện và Vật liệu nổ 31, thuộc Tổng cục Công nghiệp Quốc phòng-CNQP) đã chế thử thành công đạn chống tăng B40, xuyên lõm (B40XL) đưa vào sản xuất hàng loạt phục vụ quân và dân ta chiến đấu trên các mặt trận.

Lặng thầm những người lính kho

CNQP&KT - Mặc cho cái nắng gay gắt của vùng đất xứ Nghệ những ngày đầu Hạ khiến không khí trong các nhà kho hết sức ngột ngạt, nhưng cán bộ, nhân viên Kho KX5, Cục Kỹ thuật Quân khu 4 vẫn miệt mài bảo quản, bảo dưỡng, kiểm tra, đảo xáo, sắp xếp các loại thiết bị, vật tư trong kho.

Thợ sửa chữa đam mê sáng tạo

CNQP&KT - Gần 10 năm công tác, Đại úy QNCN Đặng Điền Trung, thợ sửa chữa vũ khí, Phòng kỹ thuật, Bộ CHQS TP Cần Thơ đã có nhiều sáng kiến, cải tiến được ứng dụng vào thực tiễn. Trong các sáng kiến tiêu biểu gần đây nhất có “Lựu đạn huấn luyện và kỹ thuật tạo giả tiếng nổ” đã đạt giải nhất tại Hội thi “Sáng kiến, cải tiến mô hình, học cụ, trang thiết bị huấn luyện năm 2019” do Bộ CHQS TP Cần Thơ tổ chức.

“Con đường nhanh, hiệu quả nhất đi tới thành công…”

CNQP&KT - Đã gần hết giờ làm việc, nhưng những tiếng ồn của máy móc, động cơ, khói bụi trong nhà xưởng cộng với cái nắng, nóng oi nồng trên miền đất trung du Phú Thọ không làm nhụt ý chí, quyết tâm của người cán bộ trẻ đang say sưa cắt gọt, lắp ghép để cho ra đời đứa con “sáng kiến” của mình.

Phan Anh Giang - Đam mê sáng tạo và khát khao cống hiến

CNQP&KT - Đến Tiểu đoàn 4, Lữ đoàn 543 (Quân khu 2) những ngày này, chúng tôi được nghe mọi người kể nhiều đến Thượng úy QNCN Phan Anh Giang, lái ca nô của đơn vị với sự tự hào và cảm phục về những thành tích những sáng kiến, cải tiến kỹ thuật của anh được ứng dụng hiệu quả vào thực hiện nhiệm vụ ở đơn. Ấy vậy khi gặp chúng tôi, Phan Anh Giang lại rất mực khiêm nhường và coi những sáng kiến của mình chỉ là việc làm bình thường của người lính thợ.

Tự lực, tự cường ở doanh nghiệp nghìn tỷ

CNQP&KT - Nhiều năm qua Nhà máy Z115 (Công ty TNHH MTV Điện cơ - Hoá chất 15) thuộc Tổng cục Công nghiệp quốc phòng (CNQP) không những luôn hoàn thành tốt nhiệm vụ trọng tâm là sản xuất quốc phòng, mà còn tăng cường hoạt động sản xuất kinh tế phục vụ dân sinh. Với những kết quả đạt được, Nhà máy Z115 vươn lên nằm trong tốp các doanh nghiệp hàng đầu của Tổng cục CNQP.

Phong trào thi đua lao động sáng tạo, an toàn ở Z121

CNQP&KT - Trong những năm gần đây, Công ty TNHH MTV Hóa chất 21 (Z121, Tổng cục Công nghiệp quốc phòng) đã chú trọng đầu tư, nghiên cứu, ứng dụng khoa học-công nghệ để phát triển sản xuất an toàn, bảo vệ môi trường sinh thái.

Nhà máy Z176: Sóng to mới rõ tay chèo

CNQP&KT - Chúng tôi tới Z176 khi Nhà máy cũng như nhiều doanh nghiệp trong và ngoài nước đang bị bủa vây bởi những ngọn “sóng lừng” của dịch Covid-19.

Phát triển bền vững từ giá trị truyền thống

CNQP&KT - Phóng viên Tạp chí CNQP&Kinh tế trao đổi với Đại tá, ThS. Lê Ngọc Thân, Giám đốc Nhà máy Z115, để giúp bạn đọc hiểu thêm về hành trình 55 năm xây dựng và phát triển của đơn vị (16/6/1965-16/6/2020).